ASEAN cứng giọng với Trung Quốc về Biển Đông: Thời cơ cho Việt Nam

Trng Nghĩa

clip_image001

Các ngoại trưởng Asean trước hội nghị với ngoại trưởng Trung Quốc tại Naypyitaw ngày 9/8/2014. REUTERS/Soe Zeya Tun

Phi chăng các hành đng khiêu khích ngày càng d tn ca Trung Quc ti Bin Đông, đc bit là đi vi Vit Nam vi v giàn khoan HD-981, đã bt đu khiến cho khi ASEAN bt dè dt trong đi sách nhm vào Bc Kinh?

Câu hỏi này đã được giới quan sát nêu lên sau khi Hội nghị Ngoại trưởng Hiệp hội các Quốc gia Đông Nam Á, họp lại tại Miến Điện ngày 08/08/2014, đã nhất trí thông qua một bản Thông cáo chung, trong đó vấn đề Biển Đông đã được nêu bật với nhiều chi tiết hơn bình thường cũng như với những từ ngữ khá cứng rắn.

Về lập trường chung của khối ASEAN trên vấn đề Biển Đông, đánh giá của giới quan sát dĩ nhiên không đồng nhất với nhau. Có ý kiến cho rằng phản ứng của khối nước Đông Nam Á trước các hành vi quyết đoán của Trung Quốc trên Biển Đông tiếp tục yếu ớt. Lý do là nội bộ ASEAN vẫn chia rẽ, với nhiều nước vì lợi ích riêng tư nên tránh động chạm Bắc Kinh, trong lúc các quốc gia bị Trung Quốc trực tiếp chèn ép lại muốn ASEAN cứng rắn hơn, đặc biệt sau hành động thô bạo của Bắc Kinh với vụ giàn khoan HD-981.

ASEAN vn b tê lit hay đã tiến bước trên h sơ Bin Đông ?

Điển hình cho các đánh giá về thái độ e ngại Trung Quốc của ASEAN là bài phân tích của nhà báo kỳ cựu Bertil Lintner đăng trên chuyên san trên mạng YaleGlobal của trường Đại học Mỹ Yale ngày 12/08/2014, theo đó: «Sự tê liệt của ASEAN giúp cho Trung Quốc rảnh tay tại Biển Đông». Giới phân tích đều ghi nhận là tại các hội nghị của ASEAN, Ngoại trưởng Trung Quốc Vương Nghị đã thẳng thừng bác bỏ đề nghị của Mỹ yêu cầu «đóng băng» các hành vi khiêu khích tại Biển Đông, nhận chìm kế hoạch hành động ba điểm của Philippines, và khẳng định trở lại chủ quyền Trung Quốc trên hầu như toàn bộ Biển Đông.

Ngược lại với dòng ý kiến kể trên, cũng có nhiều đánh giá cho rằng lần này ASEAN đã có tiến bộ trên vấn đề Biển Đông. Bài phân tích của nhà báo Clint Richards trên báo mạng The Diplomat ngày 11/08/2014 chẳng hạn đã chạy tựa «Dù Bộ Quy tắc Ứng xử còn xa vời, nhưng ASEAN đã có bước tiến». Một số tờ báo thì nhắc lại nguyên văn đánh giá của một số quan chức Mỹ cao cấp ngày 10/08/2014, theo đó Trung Quốc đã bị đẩy lùi nhân Hội nghị Ngoại trưởng ASEAN.

Dẫu sao thì phải công nhận rằng tranh chấp Biển Đông quả là đã gây sóng gió ở các Hội nghị Ngoại trưởng ASEAN lần này (08-10/08/2014) tại Miến Điện, với sự đối đầu Mỹ-Trung. Bằng chứng thấy rõ là ngay cả sau khi các cuộc họp đã kết thúc, hôm 11/08/2014, Trung Quốc vẫn lên tiếng gay gắt tố cáo Mỹ là kẻ gây rối, buộc Washington tố ngược lại rằng chính Bắc Kinh mới là bên gây bất ổn bằng các hành động hung hăng nhắm vào các láng giềng.

Sóng gió cũng nổi lên ngay tại Hội nghị các Ngoại trưởng ASEAN. Dấu hiệu nổi cộm nhất là bản Thông cáo chung chỉ được công bố hôm 10/08/2014, tức là hai ngày sau khi hội nghị Ngoại trưởng kết thúc. Trong khoảng thời gian đó, 10 nước được cho là vẫn tiếp tục "đàm phán" - tức là vẫn còn bất đồng - về các nội dung cần đưa vào bản Thông cáo.

Theo tiết lộ của hãng tin Nhật Kyodo trong bản tin ngày 10/08, chính theo đề nghị của Việt Nam mà bản Thông cáo chung của ASEAN đã nâng cấp độ của mối quan ngại chung của ASEAN về diễn biến gần đây tại Biển Đông, khi đưa từ "serious" - tức là "nghiêm trọng" hay "sâu sắc" vào văn kiện chung. Việc bản dự thảo bỏ qua từ này - cho dù đã có trong bản Tuyên bố riêng về Biển Đông ngày 10/05/2014 - cho thấy là trong các thành viên ASEAN, một số nước vẫn e ngại không muốn đụng chạm Trung Quốc.

Brunei, Cam Bt, Lào, Miến Đin và Thái Lan đu “s” Trung Quc ?

Một số nhà ngoại giao thạo tin cũng tiết lộ cho Kyodo biết là nước nào trong ASEAN có thái độ e ngại Trung Quốc. Lập trường đó đã được phản ánh qua cuộc tranh cãi về khả năng nhắc đến tranh chấp Nhật-Trung trên Biển Hoa Đông trong bản Thông cáo chung của ASEAN.

Dự thảo ban đầu của văn kiện này có đoạn nói về mối quan ngại của ASEAN đối với "những căng thẳng hiện nay ở Biển Hoa Đông", bắt nguồn từ tranh chấp lãnh thổ gay gắt giữa Nhật Bản và Trung Quốc về quần đảo Senkaku/Điếu Ngư, và kêu gọi các quốc gia liên quan "kiềm chế hành động đơn phương làm gia tăng căng thẳng và thay đổi hiện trạng".

Thế nhưng toàn bộ đoạn văn này đã bị xóa bỏ trong bản Thông cáo chung. Theo các nguồn tin trên, có năm nước là Brunei, Cam Bốt, Lào, Miến Điện và Thái Lan đã yêu cầu xóa bỏ điều khoản này trong phiên bản cuối cùng của bản thông cáo, rõ ràng là vì đã cân nhắc hơn thiệt trong các mối quan hệ của họ với Trung Quốc.

Đối lập với nhóm quốc gia nói trên là Philippines, Singapore và Việt Nam, đã thúc giục ASEAN giữ lại đoạn văn, trong khi hai thành viên còn lại là Indonesia và Malaysia không có quan điểm về vấn đề này.

Dẫu sao thì cũng phải công nhận rằng, trên vấn đề Biển Đông, các Ngoại trưởng ASEAN đã có được sự đồng thuận tương đối, thể hiện rõ rệt trong bản Thông cáo chung. Nhận xét chung của nhà báo Clint Richards trên báo mạng The Diplomat ngày 11/08/2014 theo đó ASEAN đã có « bước tiến » cũng là ý kiến của Giáo sư Ngô Vĩnh Long, thuộc Đại học Maine (Hoa Kỳ), một nhà nghiên cứu kỳ cựu về Biển Đông.

Trả lời phỏng vấn của RFI, Giáo sư Long cho rằng qua bản Thông cáo chung lần này các nước ASEAN đã nói rõ : «Nếu tiếp tục gây hấn trên Biển Đông, Trung Quốc không chỉ gây hấn với Việt Nam mà với toàn khu vực và thế giới», và nhân Hội nghị Ngoại trưởng ASEAN tại Miến Điện vừa qua, đề nghị “đóng băng” các hành vi khiêu khích «không phải chỉ là của Mỹ, mà là của hầu hết các nước trong khu vực».

Trong bối cảnh đó, Giáo sư Ngô Vĩnh Long thấy rằng Việt Nam nên thúc đẩy hơn nữa sự cộng tác với các nước ASEAN, Mỹ và các nước đồng minh của Mỹ (như Nhật, Hàn Quốc và Úc) trong việc thực hiện triệt để bản Thông cáo chung vừa qua.

Dưới đây là bài phỏng vấn mà Giáo sư Long đã dành cho RFI:

 

Giáo sư Ngô Vĩnh Long- Hoa Kỳ

18/08/2014

Căn c vào bn Thông cáo chung, có th nói là ASEAN đã "cng rn" hơn mt chút trên vn đ Bin Đông hay không ?

ASEAN có cng rn hơn trên vn đ Bin Đông vì Thông cáo chung (công b) ngày 10 tháng 8 này ln đu tiên có 7 điu khon tương đi chi tiết v Bin Đông. Điu khon đu v Bin Đông - điu 149 - ca Thông cáo chung, khng đnh:

“Chúng tôi tiếp tc quan ngi sâu sc v nhng din biến gn đây làm gia tăng căng thng bin Đông và khng đnh li tm quan trng ca vic duy trì hòa bình, n đnh, an ninh bin cũng như t do hàng hi và hàng không Bin Đông”.

Các nước ASEAN không nhng “quan ngi sâu sc” mà, trong Điu khon 151, còn ch trích nhng “hành đng gây phc tp tình hình và làm phương hi đến hòa bình, n đnh và an ninh bin Đông.”

Do đó, Điu khon này yêu cu “gii quyết tranh chp thông qua các bin pháp hòa bình, không đe da hoc s dng vũ lc, bao gm đi thoi thân thin, tham vn và thương lượng, phù hp vi các nguyên tc được công nhn ca lut pháp quc tế, trong đó có Công ước LHQ v Lut bin 1982 (UNCLOS)”

Tuy không đ cp đến Trung Quc, hai điu khon va trích cho ta biết rõ là tt c các nước ASEAN cho rng nhng hành đng ca Trung Quc đã làm phương hi đến hoà bình, n đnh và an ninh Bin Đông cũng như không phù hp vi các nguyên tc ca lut pháp quc tế.

Có yếu t gì mi hơn trong phn nói v Bin Đông so vi các Thông cáo chung trước đây hay không ? Đc bit là so vi bn thông cáo chung riêng r v Bin Đông được công b ít lâu sau s c HD-981 ?

Các bn thông cáo chung trước đây ch nói chung chung, và bn Thông cáo chung ngày 10 tháng 5, sau s c Hi Dương 981, ch nói đến “quan ngi sâu sc v nhng din biến gn đây” nhưng không có đ cp đến “nhng hành đng làm phương hi đến hoà bình” như trong Điu khon 151 ca Thông cáo chung ln này.

Vic này cho biết là nếu Trung Quc tiếp tc gây hn trên Bin Đông thì Trung Quc không ch gây hn vi Vit Nam mà vi toàn khu vc và thế gii. Đây là điu mà tôi nghĩ là bn Thông cáo này nói rõ.

Thêm vào đó là Điu khon 152 nêu đích danh Trung Quc trong quan h vi các nước thành viên ASEAN và nhn mnh rng:

“Chúng tôi nht trí tăng cường tham vn vi Trung Quc v các bin pháp và cơ chế nhm bo đm và tăng cường hơn na vic thc hin đy đ và hiu qu DOC mt cách tng th, nht là Điu 4 và Điu 5, cũng như đàm phán thc cht đ sm đt được b Quy tc ng x bin Đông (COC).”

Cm t “đàm phán thc cht” được lp li trong Điu khon 154 khi nói v hai hi ngh v DOC s được t chc vào tháng 10.2014 ti Bangkok (Thái Lan).

Điu này cũng cho biết là Trung Quc t trước đến nay không chu đàm phán thc cht, mà li c tình tránh né. Nay khi ASEAN và các nước tham d Hi ngh va qua mun Trung Quc phi đàm phán đàng hoàng, không tránh né, và đàm phán thc cht, nếu không thì ASEAN phi thay đi thái đ vi Trung Quc trong tương lai.

Theo Kyodo, chính Vit Nam đã gây sc ép buc đưa t ng "serious" vào bn Thông cáo chung ca ASEAN. Phi chăng đó là mt du hiu cho thy là Vit Nam kiên quyết hơn trong đi sách chng Trung Quc v Bin Đông ?

Cm t “quan ngi sâu sc” (seriously concerned) đã được nêu ra trong Thông cáo chung ca các b trưởng ASEAN ngày 10 tháng 5 ri. Nhưng vn đ Vit Nam có cương quyết hơn trong đi sách vi Trung Quc v Bin Đông hay không thì còn phi tùy nhng hành đng thiết thc ca Vit Nam trong thi gian ti là gì ?

Ví d như Vit Nam có ng h Philippines trong vn đ kin Trung Quc v đường lưỡi bò hay cùng kin vi Philippines không ? Nếu không thì Vit Nam có t khi kin Trung Quc v đường lưỡi bò và v vic Trung Quc đánh chiếm Hoàng Sa và mt s đo Trường Sa đ sau đó dùng các v trí này đe do an ninh ca Vit Nam nói riêng và ca khu vc và thế gii nói chung hay không ?

Tôi nghĩ rng mt cm t mt hi ngh không phn ánh được du hiu là Vit Nam có kiên quyết hơn hay là không.

M hay Trung Quc thng ti Hi ngh ASEAN ln này trên vn đ Bin Đông ? M thì t nhn là mình thng, còn mt s quan sát viên thì cho rng Trung Quc đã đy lùi được đ ngh ca M mun đóng băng các hành đng khiêu khích.

Vn đ không phi là ai thng ai thua ti bàn hi ngh mà là ai có nhng hành đng gì đ đem li an ninh và hoà bình cho khu vc và thế gii.

Vic “đóng băng” các hành đng khiêu khích thc cht ch là vic lp li điu 5 ca DOC, trong đó có nói: “Các nước thành viên ca DOC phi t kim chế nhng hành đng gây phc tp hay leo thang tranh chp và làm phương hi đến hoà bình và n đnh, trong đó có vic t kim chế nhng hot đng nhm to cư trú trên nhng đo, nhng cn cát, và nhng mõm đá, v.v., hin nay không có người .”

Do đó, đ ngh “đóng băng” trong hi ngh va qua không phi ch là ca M, mà là ca hu hết các nước trong khu vc.

Ví d như Ngoi trưởng Philippines có đưa ra sáng kiến “Kế hoch hành đng 3 đim (TAP, Three Actions Proposal) nhm kim soát và gim căng thng Bin Đông, nhưng Ngoi trưởng Vương Ngh ca Trung Quc lp tc bác b. Vic bác b này chng t Trung Quc thc s không mun theo lp trường ca mình (đã ghi) trên bn Tuyên b DOC.

Dù sao đi na thì Điu khon 155 ca Thông cáo chung cũng ghi nhn sáng kiến này ca Philippines vì nó phù hp vi Điu 4 và Điu 5 ca DOC cũng như lut pháp quc tế.

Do đó, không hn Trung Quc đã thng ti bàn hi ngh. Thêm vào đó thái đ bt chp và ngoan c ca Trung Quc có th càng ngày càng làm cho các nước ASEAN thy cn phi da vào thế lc ca M đ bo v an ninh chung.

Vic các quan chc M nào đó t cho là M thng thì tôi thy có th chính bn thân h vn là nhng lut sư hơn là nhng nhà ngoi giao... Bi vì vn đ ca ngoi giao không phi là thng thua bàn hi ngh, không phi ch nói suông, mà cn được cng c bng nhng hành đng thiết thc, nht là bng sc mnh quân s.

Thành ra, trong khi Vit Nam còn yếu trong lãnh vc này, thì M chng hn đã tăng cường quan h quân s vi Vit Nam. Va qua, Đi tướng Martin Dempsey, Ch tch Hi đng Tham mưu trưởng Liên quân M mi va đi thăm Vit Nam, và theo d kiến, B trưởng Quc phòng M Chuck Hagel cũng s đi thăm Vit Nam vào cui năm nay.

Vn đ đây là M s cng c quan h vi Vit Nam và các nước trong khu vc. Theo tôi, đây là mt vn đ rt cn thiết, cho nên mi va ra khi bàn hi ngh mà nói là thng hay là thua, thì đó đúng là kiu nói ca lut sư, hơn là ca các nhà làm ngoi giao.

Sp ti đây Vit Nam có th làm gì ?

Bn Thông cáo chung ca ASEAN vn còn chung chung, mc dù đã đưa ra nhiu điu khon chi tiết hơn các bn Thông cáo trước đây. Theo tôi thì sp ti đây, Vit Nam nên thúc đy hơn na s cng tác vi các nước ASEAN, đc bit là vi M và các đng minh ca M (như Nht, Hàn Quc và Úc) trong vic trin khai và thc hin trit đ bn Thông cáo chung va qua. Công vic trin khai và thc hin bn thông cáo này rt quan trng.

Theo tôi, vic “khng đnh li tm quan trng ca vic duy trì hòa bình, n đnh, an ninh bin cũng như t do hàng hi và hàng không bin Đông” trong Điu khon 149 ca Thông cáo chung, cũng như trong tuyên b ca tướng Martin Dempsey ti Vit Nam, cho thy đó là chiu hướng chung ca khu vc và ca M. Cho nên vic ch chú trng đến tranh chp ch quyn Hoàng Sa và Trường Sa là không đúng hướng.

Ni dung Điu khon 149 cũng là chính sách ca M t trước đến nay, do đó, M có th giúp điu phi các hot đng ca các nước trong khu vc trong vic trn an và đi phó vi Trung Quc. Nếu Trung Quc tiếp tc thách thc và không chu dàn xếp n tho qua thương lượng thì Vit Nam nên khi kin Trung Quc và vn đng các nước đ cp trên, cũng như cng đng thế gii, ng h Vit Nam trong vic làm thiết thc này.

Nói ngn gn, bn Thông cáo chung là mt bước đu tích cc, nhưng bước đu này cn phi được trin khai và thc hin trit đ, và vai trò ca Vit Nam trong vic này rt quan trng. Nếu Vit Nam không lên tiếng mnh, thì khó cho các nước khác trong khu vc, cũng như khó cho M, mt nước rt xa, đ vn đng qun chúng ca h, đ có th ng h Vit Nam và các nước khác trong khu vc.

Nguồn: Viet.rfi.fr

Sáng lập:

Nguyễn Huệ Chi - Phạm Toàn - Nguyễn Thế Hùng

Điều hành:

Nguyễn Huệ Chi [trước] - Phạm Xuân Yêm [nay]

Liên lạc: bauxitevn@gmail.com

boxitvn.online

boxitvn.blogspot.com

FB Bauxite Việt Nam


Bài đã đăng

Được tạo bởi Blogger.

Nhãn